Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 23:50

b: Ta có: \(\dfrac{x+1}{x-2}-\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2-x^2+3x-2-2x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+6x-4=0\)

a=-2; b=6; c=-4

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1\left(nhận\right);x_2=\dfrac{c}{a}=2\left(loại\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Trần Trung Hiêu
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
15 tháng 1 2018 lúc 16:00

Mình làm mẫu câu a nha

a, pt <=> ( x-2/7 - 1 ) + ( x-1/8 - 1 ) = ( x-4/5 - 1 ) + ( x-3/6 - 1 )

<=> x-9/7 + x-9/8 = x-9/5 + x-9/6

<=> x-9/5 + x-9/6 - x-9/7 - x-9/8 = 0

<=> (x-9).(1/5+1/6-1/9-1/8) = 0

<=> x-9 = 0 ( vì 1/5+1/6-1/9-1/8 > 0 )

<=> x = 9

Vậy x = 9

Tk mk nha

Bình luận (0)
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
1 tháng 3 2021 lúc 20:26

Bài 1 : 

\(\frac{4x-5}{x-1}=\frac{2+x}{x-1}\)ĐK : x \(\ne\)1

\(\Leftrightarrow\frac{4x-5}{x-1}-\frac{2-x}{x-1}=0\Leftrightarrow\frac{4x-5-2+x}{x-1}=0\)

\(\Rightarrow5x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{5}\)( tmđk )

Vậy tập nghiệm của phuwong trình là S= { 7/5 }

b, \(\frac{x-1}{x-2}-3+x=\frac{1}{x-2}\)ĐK : x \(\ne\)2

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-2}-\left(3-x\right)=\frac{1}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-2}-\frac{\left(3-x\right)\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{1}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1-3x+6+x^2-2x-1}{x-2}=0\)

\(\Rightarrow x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)( ktmđkxđ )

Vậy phương trình vô nghiệm 

c, \(1+\frac{1}{2+x}=\frac{12}{x^3+8}\)ĐK : x \(\ne\)-2 

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+x^2-2x+4-12}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=0\)

\(\Rightarrow x^3+8+x^2-2x+4-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=1;x=-2\left(ktm\right)\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 0 ; 1 } 

d, đưa về dạng hđt 

Bài 2 : làm tương tự, chỉ khác ở chỗ mẫu số phức tạp hơn tí thôi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Khánh Linh
Xem chi tiết

a: 5-3x=6x+7

=>-3x-6x=7-5

=>-9x=2

=>\(x=-\dfrac{2}{9}\)

b: \(\dfrac{3x-2}{6}-5=3-\dfrac{2\left(x+7\right)}{4}\)

=>\(\dfrac{3x-2}{6}+\dfrac{x+7}{2}=8\)

=>\(\dfrac{3x-2+3\left(x+7\right)}{6}=8\)

=>3x-2+3x+14=48

=>6x+12=48

=>6x=36

=>\(x=\dfrac{36}{6}=6\)

c: \(\left(x-1\right)\left(5x+3\right)=\left(3x-8\right)\left(x-1\right)\)

=>\(\left(x-1\right)\left(5x+3\right)-\left(3x-8\right)\left(x-1\right)=0\)

=>(x-1)(5x+3-3x+8)=0

=>(x-1)(2x+11)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

d: \(\left(2x-1\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)

=>\(\left(2x-1-x-3\right)\left(2x-1+x+3\right)=0\)

=>\(\left(x-4\right)\left(3x+2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\3x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Diệp Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2021 lúc 22:36

Bài 1: 

c) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{1}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{3}{1-4x}=\dfrac{2}{4x+1}-\dfrac{8+6x}{16x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3\left(4x+1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=\dfrac{2\left(4x-1\right)}{\left(4x+1\right)\left(4x-1\right)}-\dfrac{6x+8}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}\)

Suy ra: \(-12x-3=8x-2-6x-8\)

\(\Leftrightarrow-12x-3-2x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-14x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-14x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
Panda 卐
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 21:16

Bài 3: 

b: \(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)^2=0\)

hay \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

=>x-1=0

hay x=1

d: \(\Leftrightarrow6x^2-3x-4x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(3x-2\right)=0\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{2}{3}\right\}\)

Bình luận (0)
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Đã Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2021 lúc 22:31

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;0\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x-2}{x}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+3\right)}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\)

Suy ra: \(x^2+3x+x^2-3x+2=2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2-2x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-2\)

hay x=1(nhận)

Vậy: S={1}

b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-7;\dfrac{3}{2}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{3x-2}{x+7}=\dfrac{6x+1}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(2x-3\right)=\left(6x+1\right)\left(x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow6x^2-9x-4x+6=6x^2+42x+x+7\)

\(\Leftrightarrow6x^2-13x+6-6x^2-43x-7=0\)

\(\Leftrightarrow-56x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-56x=1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{56}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{56}\right\}\)

c) ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{2}{3}\)

Ta có: \(\dfrac{5}{3x+2}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow5=\left(3x+2\right)\left(2x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow6x^2-3x+4x-2-5=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2+x-7=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2-6x+7x-7=0\)

\(\Leftrightarrow6x\left(x-1\right)+7\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(6x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\6x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\6x=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{7}{6}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{1;-\dfrac{7}{6}\right\}\)

d) ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{2}{7}\)

Ta có: \(\left(2x+3\right)\cdot\left(\dfrac{3x+8}{2-7x}+1\right)=\left(x-5\right)\left(\dfrac{3x+8}{2-7x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\cdot\left(\dfrac{3x+8+2-7x}{2-7x}\right)-\left(x-5\right)\left(\dfrac{3x+8+2-7x}{2-7x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3-x+5\right)\cdot\dfrac{-4x+6}{2-7x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+8\right)\cdot\left(-4x+6\right)=0\)(Vì \(2-7x\ne0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+8=0\\-4x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\-4x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\left(nhận\right)\\x=\dfrac{3}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-8;\dfrac{3}{2}\right\}\)

Bình luận (0)